Chủ Nhật, 8 tháng 11, 2020

Công ty cung ứng nhân sự bật mí những điều nhân viên kỳ vọng ở cấp trên

Một khảo sát do công ty cung ứng nhân sự thực hiện đã cho thấy rằng, nhân sự nghỉ việc không phải do công việc mà là đa số là vì cấp trên. Sếp sẽ có những yêu cầu cụ thể với cấp dưới và ngược lại nhân viên cũng sẽ có những kỳ vọng cho cấp trên của mình.

Nhân viên tìm kiếm gì điều gì với cấp trên của mình

Kỹ năng giao tiếp

Có thể nói giao tiếp chính là chìa khóa để kết nối, giúp mọi người hiểu nhau hơn. Nhà quản lý sẽ tìm hiểu những gì đang xảy ra trong công ty thông qua sếp trực tiếp hoặc CEO của công ty. Vì nhiệm vụ chính của họ là truyền đạt thông tin đến nhân sự mà họ quản lý, tuy nhiên điều này dường như không đơn giản như họ nghĩ. Một số nhân viên cho rằng khi được giao việc họ không hiểu cụ thể cũng như không thể nắm bắt được mục đích của công việc là gì.

Do đó, nếu nhà quản lý có khả năng giao tiếp, lắng nghe tiếp thì họ sẽ dễ dàng thực hiện tốt công việc cũng như giữ chân nhân viên lâu hơn.

Nhân viên thường kỳ vọng điều gì ở cấp trên
Nhân viên thường kỳ vọng điều gì ở cấp trên

Hỗ trợ nhân viên

Theo cong ty cung ung nhan su, bất kỳ nhân viên nào cũng muốn phát triển cao trên con đường sự nghiệp của mình, trong số đó mong muốn nhà quản lý sẽ hỗ trợ để đạt mục đích đó. Chức danh có thể chưa có trong thời gian ngắn, nhưng đã trở thành cấp cao thì nên tạo điều kiện cho nhân viên phát triển bản thân.

Bên cạnh đó, làm việc nhóm cũng là điều mà cấp dưới kỳ vọng với cấp trên. Hiện nay có nhiều nhà quản lý thường chỉ giao việc và không hỗ trợ nhiều cho nhân viên. Họ đóng góp khá ít và khi có vấn đề sẽ không tự mình giải quyết. Khi đã trở thành nhà quản lý thì bạn nên lắng nghe những điều mà cấp dưới đang gặp phải.

Giao việc hiệu quả hơn

Nhiều công ty thường tìm đến headhunter để nhận cung ứng nhân sự vì nhân viên của họ liên tục nghỉ việc. Theo khảo sát, nhiều nhân viên nói rằng nhà quản lý của họ giao quá ít công việc và thường tự mình giải quyết, do đó họ không có nhiều cơ hội để chứng minh năng lực.

Mọi người thường dễ rơi vào tình trạng cố gắng giải quyết công việc một cách nhanh nhất. Nếu bạn là nhà quản lý thì điều này là chưa phù hợp. Vì cấp trên không tạo cơ hội phát triển cho cấp dưới của mình thì sẽ khó giữ chân họ.

Kỹ năng quản trị nhóm

Có đến 35% nhân viên cho rằng nhà lãnh đạo nên cải thiện khả năng quản lý nhóm của mình. Tạo điều kiện để cấp dưới chứng minh năng lực là điều khiến cho đội nhóm đó vững mạnh hơn. Công ty cung cấp nhân sự đánh giá rằng đã trở thành nhà quản lý thì bạn cần sớm nhận ra những vấn đề đang tồn đọng trong công việc, trong nhóm. Từ đó mới tìm ra cách để cải thiện hiệu suất, tăng hiệu quả làm việc của nhân viên.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Xu hướng thuê ngoài tính toán vietnam payroll của các doanh nghiệp hiện nay

Có thể nói hình thức thuê ngoài tính lương ( vietnam payroll ) xuất hiện lần đầu từ các công ty, tập đoàn đa quốc gia. Dần dần khi nhu cầu t...