Theo cong ty cung ung nhan su, nhiều nhà tuyển dụng trong buổi phỏng vấn sẽ gặp người quen và không biết cách xử lý thế nào. Tùy mức độ quen biết mà sẽ có cách ứng xử phù hợp hơn.
Ứng viên là bạn bè
Nếu đó là bạn bè xã giao hoặc đồng nghiệp cũ thì chắc hẳn bạn đã biết về tính cách, cách làm việc của họ. Tất nhiên bạn cũng sẽ biết được đâu là nhược điểm của ứng viên để đưa ra nhận xét có thích hợp với vị trí còn trống hay không. Tuy nhiên, là nhà tuyển dụng bạn không nên khiến tình hình giữa 2 bên trở nên căng thẳng hơn. Đây là buổi phỏng vấn giữa doanh nghiệp và ứng viên, do đó nên tuân theo quy trình của công ty. Nên chuẩn bị các tình huống để kịp thời đưa buổi trò chuyện về đúng chủ đề trong trường hợp lệch hướng. Càng làm được điều này thì bạn sẽ dễ dàng trở thành nhà tuyển dụng giỏi.
Ứng xử thế nào khi gặp người quen trong buổi phỏng vấn |
Ứng viên là cấp trên ở công ty cũ
Đại diện cong ty cung cap nhan su cho rằng, trong tình huống này không nên quá lo lắng vì tình hình không nghiêm trọng như bạn nghĩ. Dù cho đó là cấp trên nhưng mọi việc ở công ty đã kết thúc, việc tiếp theo cần làm tập trung vào các yêu cầu về nhân sự ở vị trí mới.
Trong phần giới thiệu về bản thân hay giải quyết các tình huống, ứng viên tránh trình bày những điều không tốt trong quá trình làm việc cũ. Có thể ứng viên và nhà tuyển dụng chưa có nhiều mâu thuẫn nhưng tốt nhất là không nên nhắc lại.
Nhà tuyển dụng nên tập trung vào những kỹ năng của ứng viên. Cụ thể xem xét kỹ năng chuyên môn thế nào, những kỹ năng mềm nào ứng viên đang có, có đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp hay không.
Ứng viên là người quen trong mạng lưới mối quan hệ
Cong ty cung ung nhan su cho biết, nếu phỏng vấn người quen thì chắc hẳn bạn là nhà tuyển dụng giỏi vì biết cách mở rộng mối quan hệ của mình. Trong trường hợp này nên thể hiện sự chuyên nghiệp, không nên vì quen biết mà đưa ra nhận xét mang tính chủ quan. Vì có thể ứng viên chưa phù hợp nhưng bạn lại đánh giá tốt.
Có thể bắt đầu buổi phỏng vấn bằng những câu chào thân mật. Tuy nhiên nên giữ tác phong chỉnh chu và tập trung vào buổi phỏng vấn. Khi nào ứng viên được nhận vào làm việc, bạn có thể trò chuyện thân mật hơn. Khi đưa ra tình huống, điều quan trọng là làm thế nào để thể hiện sự chuyên nghiệp nhưng vẫn khai thác được thông tin từ ứng viên.
Chìa khóa quyết định sự thành công của nhà tuyển dụng đó là luôn giữ bình tĩnh trong mọi tình huống, nhanh chóng đưa ra hướng giải quyết khi phỏng vấn. Đây là lý do vì sao headhunter luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ cung ứng nhân sự cho doanh nghiệp, kể cả khi phải phỏng vấn người quen của mình.
Xem thêm: Công ty cung ứng nhân sự: cách người hướng nội tìm việc thành công
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét