Công ty cung ứng nhân sự gần đây đã thực thống kê cơ hội nghề nghiệp của thế hệ Z. Kết quả cho thấy rằng logistics và quản trị chuỗi cung ứng là lĩnh vực có cơ hội việc làm cao do cung nhân lực chưa đáp ứng đủ cầu.
Vai trò của ngành logistics
Logistics hiện đem lại GDP cao cho nền kinh tế. Phát triển tốt lĩnh vực này thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, giao thương giữa Việt Nam và quốc tế. Ngoài ra, chú trọng logistics còn nhằm mục đích khẳng định chất lượng hàng hóa, dịch vụ với nước bạn.
Có thể nói, logistics tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giải quyết vấn đề đầu vào và đầu ra một cách hiệu quả. Bên cạnh đó còn tối ưu quy trình làm việc, như vận chuyển hàng hóa...Để làm được điều này thì các công ty cần chuẩn bị nguồn nhân lực để đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra suôn sẻ. Tuy nhiên, hiện nay nhân sự ngành logistics đang khan hiếm và khó tìm, do đó các công ty buộc phải sử dụng dich vu tuyen dung nhan su để nhanh chóng ổn định bộ máy nhân lực của mình.
Logistics là một trong các ngành nghề thu hút nhân sự trẻ |
Thiếu nhân sự ảnh hưởng khá lớn đến hoạt động của công ty logistics vì có thể dẫn đến các hoạt động sai lầm như lựa chọn sai vị trí đặt hàng hóa, không có đủ người giám sát hay chưa tối ưu quy trình vận chuyển. Tuy lĩnh vực khác nhau nhưng logistics và marketing hỗ trợ lẫn nhau khá nhiều. Ví dụ, chuỗi cung ứng đưa sản phẩm đến đúng nơi, marketing giúp khách hàng củng cố sự tin tưởng về hàng hóa. Doanh nghiệp chú trọng phát triển logistics về hoạt động kinh doanh cũng như vững mạnh về bộ máy nguồn lực sẽ tạo lợi thế cạnh tranh so với đối thủ.
Tiềm năng lĩnh vực logistics và nhu cầu nhân sự tại Việt Nam
Theo thống kê từ dịch vụ tuyển dụng nhân sự, logistics đóng góp 20% GDP cho nền kinh tế mỗi năm. Trong đó, chi phí của chuỗi cung ứng chiếm đến 400 tỷ USD. Chỉ tính riêng khâu vận tải, chi phí đã chiếm đến 60% trong tổng số tiền của toàn ngành. Điều này đã dẫn đến cầu nhân sự tăng cao để đáp ứng tình hình kinh doanh, các doanh nghiệp cũng sẽ yêu cầu được tiếp cận nhân lực chất lượng cao nhằm đạt được kết quả tốt nhất khi triển khai công việc, dự án. Theo dự báo, trong vòng 3 năm tới, toàn ngành sẽ cần đến 20.000 lao động có chuyên môn về logistics, nếu chưa có nhiều kinh nghiệm thì sẽ được đào tạo.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét