Nhiều doanh nghiệp viễn thông lựa chọn công ty cung cấp nhân sự để tìm kiếm ứng viên. Với sự phát triển của 4.0 thì đây là lĩnh vực mang đến nhiều cơ hội và thách thức cho những ai làm việc trong lĩnh vực này.
Ngành công nghệ viễn thông có những cơ hội và thách thức nào
Làn sóng đầu tư từ các tập đoàn nước ngoài
Dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng, điều này đòi hỏi ứng viên ngoài trình độ chuyên môn thì cần có khả năng ngoại ngữ để làm việc hiệu quả hơn. Thay vì đầu tư vào các lĩnh vực như bất động sản, bán lẻ,...thì xu hướng này đã chuyển sang các ngành nghề như công nghệ thông tin, viễn thông, thương mại điện tử,...
Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số
Doanh nghiệp trong các ngành nghề áp dụng mô hình ứng dụng công nghệ số để tối ưu quá trình làm việc. Phần mềm học online bắt đầu được nhiều người lựa chọn. Máy móc vận hành nhiều hơn để thay thế con người giúp doanh nghiệp tăng năng suất và hạn chế chi phí.
Ngành viễn thông ngày càng phát triển |
Hiệp định EVFTA có hiệu lực
Vấn đề thuế nhập khẩu tạo ra gánh nặng cho nhiều doanh nghiệp và họ buộc hạn chế chi phí về nhân công để đầu tư vào việc xuất nhập khẩu. Cong ty cung cap nhan su cho rằng, khi EVFTA có hiệu lực, những dự án liên quan đến hạ tầng, viễn thông sẽ thu hút nhiều doanh nghiệp vì thúc đẩy sự phát triển cho ngành thương mại điện tử.
Việc mở cửa tự do với doanh nghiệp trong khối EU giúp lĩnh vực công nghệ viễn thông của Việt Nam có cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh. Ngoài ra, việc phát triển và ứng dụng 5G vào đời sống hướng hẹn sẽ tạo đà phát triển cho ngành viễn thông.
Thách thức của lĩnh vực công nghệ viễn thông
Bên cạnh những cơ hội thì viễn thông vẫn được đánh giá là ngành non trẻ, chưa bắt kịp sự thay đổi của nền kinh tế. Headhunter vietnam cho rằng thiếu điều kiện nghiên cứu về lĩnh vực viễn thông, số lượng cung nhân lực không đủ cầu. Hay chưa có sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc ứng dụng công nghệ vào đời sống chính là những thách thức mà ngành viễn thông đang đối mặt.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét