Theo công ty cung cấp nhân sự, thị trường lao động hiện nay có ba thế hệ quan trọng đó là gen X, Millennials, gen Z. Ba thế hệ này có đặc điểm khác nhau khi gia nhập thị trường lao động, trong đó gen Z là đối tượng khó giữ chân nhất.
Gen X, Millennials (Gen Y) và Gen Z là ai?
Gen X là những người sinh từ năm 1965 đến 1979. Thế hệ này được trải nghiệm công nghệ thông tin như máy tính, Internet. Gen X được đánh giá là những người có xu hướng hướng đến sự ổn định trong công việc cùng kinh nghiệm đã tích lũy từ trước.
Gen Y dùng để chỉ những người sinh ra vào cuối thập niên 80, đầu 90. Lúc này công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng giải quyết nhu cầu của con người. Do đó thế hệ này hay nóng vội, muốn hoàn thành công việc một cách nhanh nhất. Còn gen Z (sinh ra cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21) là những người được tận hưởng sự phát triển của smartphone, máy tính bảng.
Gen Z năng động và có tham vọng cao trên con đường sự nghiệp |
Thế hệ Z cần gì trên con đường sự nghiệp
Cong ty cung cap nhan su cho rằng, gen Z đã có một khoảng thời gian trưởng thành với công nghệ. Sự tiếp cận này đã tạo đà cho thế hệ Z vận dụng công nghệ vào việc làm. Theo thống kê, độ tuổi trung bình gen Z sở hữu điện thoại là 10 tuổi. Mỗi ngày, nhóm này sẽ dành khoảng 3 tiếng cho điện thoại.
Họ cho rằng công nghệ là yếu tố quan trọng trong công việc và cuộc sống riêng. Các bạn trẻ dường như không gặp nhiều khó khăn với sự thay đổi của công nghệ. Họ cũng mong muốn được tiếp cận với nhiều phiên bản công nghệ mới nhất để tăng trải nghiệm bản thân. Gen Z khá hào hứng nếu doanh nghiệp sử dụng phần mềm quản lý công việc hoặc có chương trình truyền thông nội bộ hiện đại.
Theo chia sẻ đến từ cong ty cung ung nhan su, muốn tuyển dụng thành công cũng như giữ chân nhân tài thế hệ Z, doanh nghiệp cần minh bạch các thông tin về hoạt động của công ty. Có đến 38% nguồn lực trẻ kỳ vọng sẽ làm việc tại công ty có trách nhiệm xã hội.
Làm thế nào để thu hút và gắn kết nhân sự thế hệ Z
Đầu tiên, cần minh bạch các chính sách cũng như truyền đạt thông tin giữa cấp trên - cấp dưới hay giữa phòng ban nên có sự rõ ràng. Nhấn mạnh tầm nhìn, sứ mệnh doanh nghiệp đang hướng đến là cách để tạo động lực để nhân viên làm việc, cống hiến nhằm đạt mục tiêu chung.
Tiếp theo, thế hệ Z là nhóm người có nhiều tham vọng trong công việc. Vì thế cần giúp họ định hướng rõ ràng, xây dựng chương trình đào tạo kỹ năng cần thiết để nhóm nhân sự này có cơ hội phát triển bản thân hơn.
Cuối cùng, không quên đưa feedback về công việc thế hệ Z đang làm (theo công ty cung ứng nhân sự). Họ đánh giá cao việc nhận góp ý để từ đó có thể hoàn thiện bản thân hơn, cũng như biết được có đang đi đúng hướng trong công việc hay không. Vì vậy, nhà quản lý nên quan sát và đưa ra đánh giá, feedback về hiệu quả công việc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét